Trang

Nhãn

Thứ Năm, 19 tháng 6, 2014

TUYÊN BỐ LÊN ÁN TRUNG QUỐC VÀ YÊU CẦU NHÀ NƯỚC VIỆT NAM KHỞI KIỆN (xuandien)



TUYÊN BỐ 
LÊN ÁN TRUNG QUỐC XÂM LƯỢC LÃNH THỔ VIỆT NAM 
& YÊU CẦU NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 
KIỆN TRUNG QUỐC RA TÒA ÁN QUỐC TẾ

TP Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 6 năm 2014


Từ đầu tháng 5/2014 vừa qua, Trung Quốc đã cho hạ đặt giàn khoan HYSY 981 trái phép trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) và thềm lục địa của Việt Nam. Việc hạ đặt giàn khoan này nối tiếp các hoạt động có tính toán từ trước nhằm xâm chiếm lãnh thổ của Việt Nam, đặc biệt là việc dùng vũ lực đánh chiếm toàn bộ quần đảo Hoàng Sa năm 1974, và đánh chiếm một phần quần đảo Trường Sa năm 1988.

Tất cả hành vi vừa nêu của Trung Quốc có thể gọi đúng tên là hành vi xâm lược, vi phạm nghiêm trọng Điều 2(4) của Hiến Chương LHQ, Nghị quyết 1514 ngày 14/12/1960, Nghị quyết 26/25 năm 1970, Nghị quyết số 3314-XXXIX ngày 14.12.1974 của LHQ.


Vì vậy, chúng tôi, những người Việt Nam trong nước và đang sống ở nước ngoài đồng lòng ký tên vào bản tuyên bố này nhằm:


- Cực lực lên án những hành vi có tính toán của Trung Quốc đang từng bước xâm lược lãnh thổ Việt Nam và thực hiện âm mưu độc chiếm Biển Đông;


- Yêu cầu Nhà Nước Việt Nam khẩn trương khởi kiện Trung Quốc ra tòa án Quốc tế về những vi phạm chủ quyền nghiêm trọng của họ tại Biển Đông, đặc biệt là kết hợp cùng Philippines đấu tranh pháp lý quốc tế để xóa bỏ đường 9 đoạn (lưỡi bò) phi pháp và phi lý của Trung Quốc.



———


STATEMENT OF CONDEMNATION AGAINST CHINESE AGGRESSION OF VIETNAM’S TERRITORY

&

REQUEST TO THE VIETNAMESE GOVERNMENT TO TAKE CHINA TO INTERNATIONAL COURTS


Since early May this year, China has illegally installed in the oil rig HYSY 981 in Vietnam’s exclusive economic zone (EEZ) and continental shelf of Vietnam. This is part of a pre-planned series of aggressive actions aimed at invading Vietnam’s territory, most notably the use of force to occupy the entire Paracel Islands in 1974, and again to occupy part of the Spratly Islands in 1988.


All of the afore-mentioned actions by China can be rightly called acts of aggression, seriously violating Article 2 (4) of the UN Charter, Resolution 1514 dated 14.12.1960, Resolution 26/25 in 1970, and Resolution No. 3314 UN-XXXIX dated 12.14.1974.


Therefore, we, patriotic citizens of Vietnam worldwide, unanimously signed this statement to:


- Strongly condemn the aggressive behaviors of China which have been calculated to gradually invade the territory of Vietnam and realize their scheme to monopolize the South China Sea;


- Urgently request the government of Vietnam to take China to international courts for their serious violations of Vietnam’s sovereignty in the South China Sea, and to join hands with the Philippines in the legal battle against China’s unjustified and illegal cow’s tongue line (nine-dashed line).


Signatories:


Những người ký tên:

1. Nguyễn Đình Đầu, nhà nghiên cứu, Ủy viên Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

2. Huỳnh Tấn Mẫm, bác sĩ, nguyên Chủ tịch Tổng hội Sinh viên Sài Gòn (trước 1975), Đại biểu Quốc hội khóa 6, Ủy viên Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP HCM

3. Lê Công Giàu, nguyên Tổng Thư ký Tổng Hội Sinh Viên Sài Gòn 1966, nguyên Phó Bí thư thường trực Thành đoàn Thanh niên Cộng sản TP HCM, nguyên Giám đốc Trung tâm xúc tiến thương mại và đầu tư (ITPC), TP HCM

4. Trần Quốc Thuận, Luật sư, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn Phòng Quốc Hội

5. Huỳnh Kim Báu, nguyên Tổng Thư ký Hội Trí thức Yêu nước TP HCM

6. Bùi Tiến An, đảng viên hưu trí, nguyên CB Ban Dân vận Thành ủy tp HCM

7. Hồ An, nhà báo, TP HCM

8. Vũ Thị Phương Anh, Tiến sĩ giáo dục, nghiên cứu và dịch thuật tự do, hiện sống ở TP HCM

9. Đặng Thị Châu, cụ bà 92 tuổi, TP HCM

10. Huỳnh Kim Dũng, cử nhân phong trào sinh viên học sinh trước 1975

11. Hồ Hiếu, nhà giáo Sài Gòn, phong trào Tranh thủ Dân chủ Đà Lạt 1966, nguyên Chánh văn phòng Ban Dân vận Thành Ủy TP HCM

12. Ngô Kim Hoa, nhà báo tự do, Sài Gòn

13. Tô Hòa, nguyên Tổng biên tập báo Sài Gòn Giải phóng, TP HCM

14. Phaolô Nguyễn Thái Hợp, Giám mục Giáo phận Vinh

15. Hà Thúc Huy, PGS. TS. hóa học, giảng dạy đại học, TP HCM

16. Hoàng Hưng, nhà Thơ nhà báo Tự do, TP HCM

17. Nguyễn Văn Ly (Tư Kết), nguyên Thư ký của đc Mai Chí Thọ, TP HCM

18. Võ Văn Thôn, nguyên Giám Đốc Sở Tư Pháp TPHCM

19. Lê Anh Tuấn, Cán bộ hưu trí

20. Trần Thế Việt, nguyên Bí thư Thành Ủy Đà lạt

21. Đinh Kim Phúc, nhà nghiên cứu Biển Đông, TP HCM

22. Giang Thị Hồng, vợ Luật gia Lê Hiếu Đằng

23. Lê Phú Khải, nguyên phóng viên thường trú Đài Tiếng nói Việt Nam tại miền Nam, TP HCM

24. Trần Hữu Kham, thương binh mù, cựu tù chính trị Côn đảo, TP HCM.

25. Trần Hữu Khánh, hưu trí, TP.HCM

26. Cao Lập, hưu trí, cựu tù chính trị Côn Đảo

27. Võ Thị Lan, nguyên cán bộ công an TP HCM

28. Nguyễn Văn Lê, nguyên Chánh văn phòng Ban Dân vận Thành ủy TP HCM

29. Trần Văn Long, nguyên Tổng thư ký Ủy ban vận động cải thiện chế độ lao tù miền Nam Việt Nam, nguyên Phó Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh, nguyên Phó Giám đốc Tổng công ty Du lịch Thành phố (Saigontourist).

30. Phan Đắc Lữ, nhà thơ, TPHCM

31. GBt. Huỳnh Công Minh, linh mục Giáo phận Sài Gòn

32. Tăng Thị Nga, cựu sinh viên luật phong trào sinh viên trước 1975

33. Kha Lương Ngãi, nguyên Phó Tổng Biên tập báo Sài Gòn Giải phóng, TP HCM

34. Hạ Đình Nguyên, nguyên Chủ tịch Ủy ban Hành động thuộc Tổng hội Sinh viên Sài Gòn (trước 1975), cựu tù chính trị Côn Đảo, TP HCM

35. Hồ Ngọc Nhuận, Phó chủ tịch Ủy ban Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam TP Hồ chí Minh, nguyên chủ bút nhật báo Tin Sáng Saigon

36. Hà Sĩ Phu, TS, nhà văn tự do, Đà Lạt

37. Trần Minh Quốc, nguyên hội viên CLB những người kháng chiến cũ thời cụ Nguyễn Hộ 1990, TP HCM

38. Tống Văn Công, nguyên Tổng Biên Tập Báo Lao Động

39. Nguyễn Thế Thanh, nhà báo, TPHCM

40. Nguyễn Kiến Phước, nhà báo, nguyên Đại diện báo Nhân Dân ở phía Nam

41. Bùi Minh Quốc, Nhà thơ, nhà báo, nguyên chủ tịch hội Văn Nghệ, tổng biên tập tạp chí Lang Biang, Đà Lạt, Lâm Đồng

42. Tô Lê Sơn, kỹ sư, TP HCM

43. Trần Công Thạch, nhà giáo nghỉ hưu, TP HCM

44. Nguyễn Quốc Thái, nhà báo, TP HCM

45. Huỳnh Kim Thanh Thảo, doanh nhân, TP HCM

46. JM. Lê Quốc Thăng, linh mục Giáo phận Sài Gòn

47. Lê Thân, Hưu trí , TPHCM

48. Nguyễn Bá Thuận, Thầy giáo về hưu, Đan Mạch

49. Phan Văn Thuận, Giám đốc công ty Phú An Định, TP HCM

50. Nguyễn Thị Khánh Trâm, Nghiên cứu viên văn hóa, hiện sống ở Tp HCM

51. Phạm Đình Trọng, Nhà văn, Sài Gòn

52. Huỳnh Kim Tú, cử nhân phong trào sinh viên học sinh trước 1975

53. Lê Anh Tuấn, CB hưu trí, TP HCM

54. Lưu Trọng Văn, nhà báo, TP HCM

55. Nguyễn Đắc Xuân, nhà Văn, nhà nghiên cứu lịch sử Văn hoá Huế, hiện sống tại Huế

56. Võ Thị Bạch Tuyết, nguyên Giám Đốc Sở Lao động Thương binh xã hội TPHCM

57. Huỳnh Thị Minh Nguyệt, cán bộ hưu trí, TP HCM

58. Nguyễn Xuân Nghĩa, TS, giảng viên đại học, TPHCM

59. Nguyễn Minh Tấn, kiến trúc sư, Sài Gòn

60. Nguyễn Hồng Khoái, chuyên viên tư vấn tài chính, Hà Nội

61. Hoàng thị Nhật Lệ, CB hưu trí Bình Thạnh, TP. HCM

62. Phạm Gia Minh TS Kinh tế , hiện sống tại Hà Nội

63. Trần Minh Thảo, Viết văn, Bảo lộc Lâm đồng

Ký tên đợt 2

64. Huy Đức, nhà báo độc lập, TP HCM

65. Phạm Khiêm Ích, Nguyên Phó Viện trưởng Viện Thông tin khoa học xã hội. Hà Nội

66. André Menras Hồ Cương Quyết, nhà gíao, cựu tù chính trị chế độ cũ

67. Pham xuan Phuong: Dai ta Cuu chien binh-Ha Noi-Viet Nam

68. Huỳnh Ngọc Chênh, nhà báo, Sài Gòn

69. Lê Văn Tâm, Nguyên chủ tịch Hội người Việt Nam tại Nhật Bản

70. Hoàng Lại Giang, nhà văn, TP HCM

71. Tạ Duy Anh, nhà văn, công tác tại nhà xuất bản Hội nhà văn, Hà Nội

72. Phạm Thị Minh Đức, nhân viên Trung tâm Hợp tác Quốc tế Nhật Bản, Hà Nội

73. Giáng Vân, nhà báo, nhà thơ, Hà Nội

74. Nguyễn Quang A, kỹ sư, Hà Nội

75. Uông Đình Đức, Kỹ sư cơ khí (đã nghỉ hưu), t/p HCM

76. Trần Tiến Đức, nhà báo, đạo diễn truyền hình, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục-Truyền thông, UBQG Dân số và KHH Gia đình, Hà Nội

77. Nguyễn Văn Binh, cựu Dân biểu Quốc hội VNCH

78. Đoàn Khắc Xuyên, nhà báo, TPHCM

79. Vũ Thư Hiên, nhà văn, Paris, Pháp

80. Tô Nhuận Vỹ,nhà văn,Huế

81. Phùng Hoài Ngọc, thạc sỹ, nguyên giảng viên đại học, tỉnh An Giang

82. Phan Tấn Hải, nhà văn, California, Hoa Kỳ

83. Nguyễn Quang Nhàn Cán bộ công đoàn hưu trí, Đà Lạt

84. Nguyễn Duy Toàn, Giảng viên, đại học Nha trang, Khánh hòa

85. Hoàng Dũng, PGS TS, trường Đại học Sư phạm TP HCM, TP HCM

86. Nguyễn Thu Lan, dược sỹ, hưu trí, TPHCM

87. Ngô Thị Kim Cúc, Nhà văn, Nhà báo, TP HCM

88. Phùng Liên Đoàn, chuyên viên nguyên tử, Oak Ridge, TN 37830, USA

89. Văn Ngọc Tâm, Nhà báo tự do, Thành phố Sài Gòn

90. Ngô Văn Phước, sinh viên trường Đại học Văn hoá Thành phố Hồ Chí Minh

91. Bùi Phạm Hoàng Lượng, đảng viên hưu trí, nguyên Chủ tịch UBMTTQVN quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh

92. Lê Thăng Long, kỹ sư – doanh nhân, Sài Gòn

93. Phạm Toàn, nhà giáo nghỉ hưu, Hà Nội

94. Bùi Ngọc Tấn, Nhà văn, tp Hải Phòng

95. Lê Minh Hà, nhà văn, sống tại Đức

96. Nguyễn Văn Dũng. Nhà giáo, nhà văn, TP Huế.

97. Nguyễn Tường Thụy, Cựu chiến binh, Blogger, Hà Nội

98. đỗ trung quân – nhà thơ – tp HCM

99. Đào Thanh Thuỷ, Nghề nghiệp: cán bộ hưu trí

100. Nguyễn Duy, nhà thơ, TP. Hồ Chí Minh.

101. Bui Trong Kien, TS. Toan hoc, Vien Toan hoc, Vien Han Lam  Khoa hoc va Cong nghe Viet Nam, Ha Noi

102. Nguyễn Trí Nghiệp, Giám Đốc Cty Nông Trang Island, Vĩnh Long

103. NGUYỄN CÔNG HỆ ,THUYỀN  TRƯỞNG VIỄN DƯƠNG,  TP HỒ CHÍ MINH

104. Đinh Đức Long, Tiến sĩ, bác sĩ, TP.HCM

105. Dương Tường, nhà thơ – dịch giả, Hà Nội

106. Nguyễn Lộc, Giảng dạy Đại học, TP Hồ Chí Minh

107. Ý Nhi, nhà thơ, TP Hồ Chí Minh

108. Lê Khánh Luận, TS Toán, nhà thơ, nguyên giảng viên trường ĐH Kinh Tế Tp.HCM

109. Dr. Trương Thanh Đạm, hưu trí, Hà Lan

110. Nguyễn Huệ Chi, GS, Hà Nội

111. Nguyễn Thế Hùng, GS TS ngành Thủy lợi, Phó Chủ tịch Hội Cơ học Thủy khí Việt Nam, TP Đà Nẵng

112. Nguyễn Phương Chi, biên tập viên chính, nguyên Phó phòng Tạp chí Nghiên cứu văn học, Viện Văn học, Hà Nội

113. Đặng Thị Hảo, TS, Hà Nội

114. Nguyễn Đình Nguyên, TS, Australia

115. Phan Thị Hoàng Oanh, TS, TP HCM

116. Nguyễn văn An, cán bộ hưu trí, TP.HCM

117. Hoàng Tụy, giáo sư, Viện Toán Học, Viện Hàn Lâm KH và CN Việt Nam, Hà Nội.

118. NGUYỄN TRỌNG HUẤN, Kiến trúc sư – Nguyên Tổng Biên tập Tạp chí Kiến trúc & Đời sống, TP HCM


1 nhận xét:

  1. Yêu cầu nhà nước nêu rõ lý do không kiện hay chưa kiện cho toàn dân được rõ.

    Trả lờiXóa